Cảm giác đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài dù không phát hiện tổn thương rõ ràng ở đường ruột – đây có thể là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích (IBS). Đây là một bệnh lý tiêu hóa mạn tính phổ biến, ảnh hưởng mạnh đến chất lượng sống và tinh thần, đặc biệt ở nữ giới. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ có nguy cơ mắc hội chứng này cao gấp 2 lần nam giới. Vì sao lại như vậy? Liệu nguyên nhân đến từ nội tiết, tâm lý hay cấu trúc sinh học? Cùng tìm hiểu toàn diện trong bài viết dưới đây.
Hội chứng ruột kích thích (IBS – Irritable Bowel Syndrome) là một rối loạn đường ruột mãn tính, ảnh hưởng đến chức năng vận hành của ruột mà không gây tác hại về cấu trúc. Tuy không đe doạ dẫn tới biến chứng nguy hiểm, nhưng IBS lại gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống hàng ngày.
Hội chứng ruột kích thích là một rối loạn đường ruột mãn tính, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống hàng ngày.
Theo thống kê, phụ nữ có nguy cơ mắc IBS cao gấp 2 lần so với nam giới, và độ tuổi phổ biến mà bệnh thường khởi phát là từ 20 – 45 tuổi.
>>> Xem thêm bài viết liên quan tại đây : Bạn có biết hệ tiêu hóa khỏe mạnh là công cụ phòng chống bệnh tật
Người mắc hội chứng ruột kích thích thường có các triệu chứng sau:
>>> Xem thêm bài viết liên quan tại đây : Bạn đã sẵn sàng bảo vệ hệ tiêu hóa của mình?
IBS được chia thành 4 nhóm chính:
Nguyên nhân chính xác gây ra IBS chưa được xác định rõ, nhưng các nhà khoa học cho rằng nó là kết quả của sự rối loạn phối hợp giữa thần kinh trung ương, hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch. Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc IBS bao gồm:
>>> Xem thêm bài viết liên quan tại đây: Dấu hiệu suy giảm nội tiết tố ở phụ nữ ngoài 30
Phụ nữ chiếm đa số ca mắc IBS vì một số yếu tố đặc trưng:
Hội chứng ruột kích thích được ghi nhận tỷ lệ mắc cao hơn ở nữ giới
.
IBS không gây tổn thương vĩnh viễn ở ruột, không dẫn đến ung thư hay viêm loét đại tràng. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát tốt, nó có thể:
Người bị hội chứng ruột kích thích tuy không đe doạ dẫn tới biến chứng nguy hiểm nhưng vẫn ảnh hưởng tới cuộc sống
Việc tự ý dùng thuốc hoặc ăn uống kiêng khem sai cách có thể khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Hiện chưa có thuốc đặc trị hoàn toàn cho IBS, nhưng nếu hiểu rõ cơ chế bệnh và xây dựng lối sống hợp lý, người bệnh có thể kiểm soát triệu chứng và sống khỏe:
Điều chỉnh chế độ ăn uống
Quản lý stress
Sử dụng thuốc hợp lý
Bạn nên đi khám nếu:
Nếu mắc hội chứng ruột kích thích nên tìm đến bác sĩ để hiểu rõ cơ chế bệnh và xây dựng lối sống hợp lý
Khám chuyên khoa và tầm soát các chỉ số tiêu hóa tại trung tâm uy tín như Invivo Lab là bước không thể bỏ qua để xác định nguyên nhân và lên phác đồ hợp lý.
>>> Xem thêm bài viết liên quan tại đây : Bạn đã sẵn sàng chăm sóc sức khỏe toàn diện với Invivo Lab chưa?
Hội chứng ruột kích thích không phải là bệnh nguy hiểm tính mạng, nhưng lại rất “phiền toái” và dễ bị bỏ qua. Phụ nữ đặc biệt nên cảnh giác vì dễ mắc hơn do ảnh hưởng từ hormone, tâm lý và sinh lý đặc thù. Kiểm soát bệnh hiệu quả đòi hỏi sự phối hợp giữa chế độ ăn uống, tinh thần và điều trị đúng cách. Nếu bạn đang gặp các triệu chứng kéo dài mà chưa rõ nguyên nhân, đừng ngần ngại tìm đến chuyên gia để được chẩn đoán chính xác và hỗ trợ kịp thời.
Từ những ca truyền máu đầu tiên đầy rủi ro cách đây hàng trăm năm, y học đã không ngừng phát triển để mang lại những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực huyết học và truyền máu. Ngày nay, nhờ công nghệ hiện đại và hiểu biết sâu sắc về cơ chế miễn dịch, truyền máu đã trở thành một trong những phương pháp cứu sống hiệu quả nhất. Hãy cùng Invivo Lab nhìn lại hành trình phát triển của ngành truyền máu hiện đại – nơi khoa học, lòng dũng cảm và tinh thần nhân đạo giao thoa.